Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hiện nay, việc xuất nhập khẩu hàng hóa sang các nước khác trên thế giới là một ngành chiếm tỉ trọng GDP cao, đang được các nước chú trọng và phát triển không ngừng. Để đảm bảo sự lưu thông tự do và đạt các yêu cầu an toàn thì việc có chứng nhận CE MARKING gần như là điều kiên thiết yếu không thể thiếu.
CE được viết tắt từ cụm từ tiếng pháp Conformité Européenne. CE có tên gọi đầy đủ và chính thức là CE Marking. Một sản phẩm đạt được chứng nhận CE Marking cho biết sản phẩm đó tuân theo pháp luật của Liên minh Châu Âu (EU) và cho phép sản phẩm đươc lưu thông tự do trong thị trường Châu Âu. Thông qua việc gắn dấu CE lên sản phẩm, nhà sản xuất tuyên bố dựa trên trách nhiệm của họ rằng sản phẩm đó đáp ứng mọi yêu cầu về mặt pháp lý để có được tiêu chuẩn CE Marking.
Tại các nước khu vực Châu Âu thì việc có được chứng nhận CE được coi như “hộ chiếu thương mại” để sản phẩm vào thị trường EU. Hiện nay, rất nhiều nhà sản xuất bị hải quan EU tịch thu như là hàng xấu hoặc bị trả lại vì không có CE Marking.
Quốc gia yêu cầu bắt buộc dấu CE
Liên minh châu Âu (EU) – Hiệp hội Thương mại Tự do (EFTA) 28 quốc gia thành viên của EU cộng với các nước EFTA Iceland , Nauy, và Liechtenstein cộng với Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ
Những đơn vị sản xuất những sản phẩm sau đây phải có dấu CE khi xuất khẩu sang các nước Châu Âu:
CE không yêu cầu với những mặt hàng như :
Việc dán nhãn CE lên sản phẩm cũng được Liên minh Châu Âu (EU) quy định nghiêm ngặt. Với mỗi sản phẩm khác nhau quy định về việc dán nhãn cũng sẽ khác nhau .
Một số quy định chung như sau:
>>> Xem Thêm: Tiêu chuẩn EN xuất khẩu Châu Âu
© Bản quyền thuộc về Tinhbotnghe.net.vn | Cung cấp bởi MinhDuongADS.Com
tư vấn tâm lý hôn nhân gia đình | Dịch vụ phòng marketing thuê ngoài | Màng co PE | Băng dính giá rẻ | Thảm khách sạn | Thảm phòng khách > gia công đột dập | dập nguội | xe khách sài gòn hà nội| cách sửa máy lọc nước không nóng|